Misericordes sicut pater - Thương xót như Chúa Cha

Chủ nhật - 13/12/2015 20:09
Ngày 11.10.1962 Đức Thánh cha Gioan XXIII. Khai mạc Công đồng Vaticano II. trong bài giảng đã nói:„ Hôm nay Giáo hội, bạn trăm năm của Chúa Kitô muốn tốt hơn hết dùng phương cách lòng thương xót là phương cách chữa trị mang đến sự chữa lành. Nó tựa như vũ khí chống lại những khắt khe do những sai lạc về thực hành đức tin.“

Misericordes sicut pater - Thương xót như Chúa Cha
Ngày 11.10.1962 Đức Thánh cha Gioan XXIII. Khai mạc Công đồng Vaticano II. trong bài giảng đã nói:„ Hôm nay Giáo hội, bạn trăm năm của Chúa Kitô muốn tốt hơn hết dùng phương cách lòng thương xót là phương cách chữa trị mang đến sự chữa lành. Nó tựa như vũ khí chống lại những khắt khe do những sai lạc về thực hành đức tin.“
Ngày 08.12.2015 kỷ niệm 50 năm bế mạc Công đồng Vaticano II., ( 08.12.1965) Đức Thánh Cha Phanxicô đã mở cửa Năm Thánh khai mạc Năm Thánh Lòng thương xót ngay tại đền thờ Thánh Phero , nơi 50 năm trước đã Diễn ra Công đồng Vaticano II. Misericordia - Lòng thương xót 
Tiếng Latinh Misericordia trong đó có chữ cor: trái tim - Tiếng Việt Nam viết khác : Lòng thương xót trong đó có chữ lòng cũng là hình ảnh biểu hiệu về trái tim.Trái tim ở đây chỉ về trái tim Chúa Giêsu. Thánh sử Gioan đã ghi thuật lại hai cử chỉ nói lên rõ nết về trái tim Chea Giêsu: Trong bữa tiệc ly, người môn đệ yêu Dấu tựa vào ngực Chúa Giêsu, nơi trái tim nguồn phát xuất thông truyền sự sống đi khắp toàn thân thể . Và cũng trong bữa tiệc ly Chúa Giêsu rửa chân cho các Môn đệ mình. Đây là cử chỉ Chúa Giêsu muốn nói, như Cha Haering suy tư: con người chúng ta là những người tội lỗi.
Và theo Cha Haering đó là hình ảnh nói về lòng thương xót của Kitô giáo: Phục
vụ và yêu mến. Nên hình ảnh này là Dấu chỉ lòng thương xót của Giáo hội
Chúa Giêsu Kitô.
Lòng thương xót biểu hiệu điều tốt đẹp. Con người chúng ta cảm thấy vui mừng
hạnh phúc, khi ai đó , Dù mìnt có lỗi lầm, nhưng không khiển trách, mà cùng
cảm thông nói lời an ủi làm hòa. Hay trong hoàn cảnh gặp tai nạn đau buồn, bệnh nạn được nâng đỡ nhận được lời phấn chấn cho thêm can đảm.Lòng thương xót khi lan tỏa ra mang tạo nên mối Dây tình liên đới. Nó mang đến sức sống niềm qui và đời sống cộng đoàn chung hợp giữa con người với nhau. Và qua đó bắc cây cầu giao hảo hòa bình trong đời sống.Năm thánh lòng thương xót được Đức Thánh Cha Phanxico kêu gọi lập ra không chỉ là kỷ niệm 50 năm bế mạc Công đồng Vaticano II. ( 1965 - 2015), nhưng còn muốn sâu xa hơn nữa là phá đổ bẻ gẫy bóng tối sự Dữ tội lỗi, thiết lập sự lại giao hòa con người với Thiên Chúa, Đấng Tạo Hóa, giữa con người với nhau, và với công trình vũ trụ thiên nhiên Do Thiên Chúa tạo Dựng ban cho con người.
Sicut Pater - Như Chúa Cha
Chủ đề năm Thánh lòng thương xót Dựa trän câu Kinh Thánh „ Estote ergo misericorDes sicut et Pater vester misericors est - Anh em hãy có lòng thương xót, như Cha anh em là Đấng giầu lòng thương xót“ (Lc 6,36).Năm Phụng vụ từ Chúa nhật thứ nhất mùa Vọng 2015 đến Chúa nhật 34. thường niên 2016, phúc âm Chúa Kito theo Thánh Luca được đọc trong suốt cả năm. Và đó cũng rất phù hợp với chủ đề lòng thương xót. Vì phúc âm theo Thánh Luca có nhiều Dụ ngôn nói về lòng thương xót như Dụ ngôn người Samaritano nhân lành 10,30-37, Dụ ngôn người chăn chiên đi tìm con chiên lạc 15,4-7, Dụ ngôn người đàn bà mất đồng tiền 15,8-10, Dụ ngôn người cha nhân lành 15,11-32 …
Sứ điệp những biểu tượng
Trên Logo năm Thánh lòng thương xót có hình Chúa Giêsu trên vai vác một người. Đầu
của Chúa Giêsu và người đó chạm vào nhau và cả đôi mắt nhìn vào nhau nữa: Chúa Giêsu nhìn sâu vào nỗi thống khổ của người nằm trên vai, mà Ngài cảm nhận được qua chính bản thân mình. Còn người trên vai nhìn thấu hiểu được tình yêu lòng thương xót của Chúa Giêsu. Qua đó Chúa Giêsu muốn nói lên: „ Hãy có lòng thương xót như Chúa Cha!“
Đức Thánh Cha Phanxico đã mở Santa porta - Cửa năm thánh - ở đền thờ Thánh Phero và Santa Porta ở đền thờ Đức Bà cả, Thánh Phaolo ngoại thành và Laterano cũng được mở ra, để trong suốt Năm Thánh mọi tín hữu Chúa Kitô đến hàng hương bước qua Cửa năm Thánh lãnh nhận ơn toàn xá.Nơi các Giáo phận địa phương Cửa Năm Thánh ở nhà thờ chính tòa và những nhà thờ khác trong gíao phận tùy theo đức giám mục giáo phận ấn định cũng được mở ra cho mọi giáo hữu Chúa Kitô đến hành hương bước qua, như ở Roma trong suốt Năm Thánh.Chúa Giêsu tự nhận mình là cửa chuồng chiên (Ga 10,7) bảo vệ đàn chiên, che chở con người. Ngài bước qua những bức tường lề luật, những ranh giới phân biệt và mở cửa cho nhiều người. Vì Thiên Chúa muốn cứu độ con người, như khi Ngài chữa lành các người bị bệnh tật vào ngày lễ nghỉ Sabat, người nói chuyện với những người bị cho là tội lỗi, bị nguyền rủa bỏ rơi, với trẻ con, với phụ nữa.
Từ khi Chúa Giêsu, Con Thiên Chúa sinh ra làm người trên trần gian, cửa thong thương đã mở ra giữa trời và đất, Thiên Chúa và con người.Khi Chúa Giêsu từ cõi chết sống lại, cửa ơn cứu độ trong nước Thiên Chúa mở ra cho mọi người trên trần gian sau khi qua đời.Nên khi cửa năm thánh được mở ra, và chúng ta người tín hữu Chúa Kitô cùng với Hội Thánh đi bước qua cửa này là chúng ta tin nhận , Chúa Giêsu là Thiên Chúa đã xuống thế làm người. Chúng ta muốn theo người, Dõi theo tin mừng cửa lòng thương xót Chúa, như được viết thuật lại trong phúc âm.
Đức Thánh Cha Phanxico luôn luôn nhắc bảo: Thiên Chúa không mệt mỏi ngừng nghỉ mở rộng cánh cửa trái tim của Ngài. Ngài yêu mến con người chúng ta, và cùng chia sẻ đời sống với chúng ta. Vì thế, Giáo hội của Ngài phải luôn luôn loan truyền lòng thương xót của Chúa.Thiên Chúa như là người cha, người mẹ của con người.

Năm Thánh Lòng thương xót 2015-2016
Lm. Daminh Nguyễn ngọc Long

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
LIÊN KẾT WEB SITE

Các Giáo Phận

Giáo phận Bà Rịa
Giáo phận Ban Mê Thuột
Giáo phận Bắc Ninh
Giáo phận Bùi Chu
Giáo phận Cần Thơ
Giáo phận Đà Lạt
Giáo phận Đà Nẵng
Giáo phận Hải Phòng
Tổng Giáo phận Huế
Giáo phận Hưng Hóa
Giáo phận Kon Tum
Giáo phận Lạng Sơn
Giáo phận Long Xuyên
Giáo phận Mỹ Tho
Giáo phận Nha Trang
Giáo phận Phan Thiết
Giáo phận Phát Diệm
Giáo phận Phú Cường
Giáo phận Qui Nhơn
Giáo phận Thái Bình
Giáo phận Thanh Hóa
Tổng Giáo phận TP HCM
Giáo phận Vinh
Giáo phận Vĩnh Long
Giáo phận Xuân Lộc

Các Giáo Phận

Giáo phận Bà Rịa
Giáo phận Ban Mê Thuột
Giáo phận Bắc Ninh
Giáo phận Bùi Chu
Giáo phận Cần Thơ
Giáo phận Đà Lạt
Giáo phận Đà Nẵng
Giáo phận Hải Phòng
Tổng Giáo phận Huế
Giáo phận Hưng Hóa
Giáo phận Kon Tum
Giáo phận Lạng Sơn
Giáo phận Long Xuyên
Giáo phận Mỹ Tho
Giáo phận Nha Trang
Giáo phận Phan Thiết
Giáo phận Phát Diệm
Giáo phận Phú Cường
Giáo phận Qui Nhơn
Giáo phận Thái Bình
Giáo phận Thanh Hóa
Tổng Giáo phận TP HCM
Giáo phận Vinh
Giáo phận Vĩnh Long
Giáo phận Xuân Lộc
CÁC DÒNG TU 
Dòng Chúa Cứu Thế VN 
Dòng Đồng Công (Hoa Kỳ) 
Dòng Ngôi Lời 
Dòng Chúa Cứu Thế (Hoa Kỳ) 
Dòng Thánh Tâm Huế 
Dòng Lasan 
Tỉnh Dòng Đa Minh VN 
Dòng Con Đức Mẹ Phù Hộ 
Dòng Tên Việt Nam 
Dòng Phanxicô VN 
Giáo Hoàng Học Viện Piô X ( Đà Lạt ) 
Đại Chủng Viện Huế 
Đại Chủng Viện Vinh Thanh - GP Vinh 
Đại Chủng Viện Xuân Lộc 
Dòng Thánh Thể 
Dòng Phan Sinh Thừa Sai Đức Mẹ 
Đan Viện Biển Đức Thiên Tâm (Hoa Kỳ)
Dòng Con Đức Mẹ Vô Nhiễm Huế 
Dòng Mến Thánh Giá LA (gốc Phát Diệm) 
Dòng Đức Mẹ Trinh Vương 
Dòng Anh Em Đức Mẹ Lên Trời 
Dòng Đaminh Tam Hiệp 
Dòng Don Bosco 
Tu đoàn Tông Đồ Giáo Sĩ Nhà Chúa 
Dòng Thừa Sai Đức Tin VN 
Liên hiệp bề trên thượng cấp VN 
Dòng Nữ Tử Thánh Phaolô 
Dòng Đồng Công (Việt Nam) 
Dòng Chúa Thánh Thần 
Dòng Thừa Sai Bác Ái Chúa Kitô 
Dòng Truyền Giáo Thánh Carôlô - Scalabrini 
Dòng Con Đức Mẹ Vô Nhiễm Huế
Lời Chúa Hằng Ngày
Radio Công Giáo

 
Hằng Ngày

 


 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây