Tết đến, Xuân về, không dưng nói chuyện “hình Vuông và hình Tròn”, xem chừng “việt vị” hoặc “lạc quả” vì có vẻ chẳng “ăn nhập” gì tới Tế Nguyên Đán. Thế nhưng lại không phải như vậy đâu, nghịch mà thuận!
TẾT với người Việt Nam quả là thiêng liêng, cao quí. Có thể nói không một ai mang trong mình giòng máu Lạc Hồng lại không cảm thấy nôn nao khi những ngày cuối năm âm lịch đến, chờ mong một cái Tết . Không ai bảo ai, người người nghĩ về Tết, nhà nhà sửa sọan đón xuân sang. Người xa nhà luôn mong ngóng ngày xum họp
Đêm Giao Thừa, sẵn sàng tống cựu, quyết chừa tội lỗi, nguyện Chúa tha thứ
Sáng Năm Mới, nô nức nghinh tân, thề sống nhân từ, cầu Ngài xót thương
Ngày 23 tháng chạp hằng năm Âm lịch, người ta quen lệ tiễn ông Táo về trời. Người miền Bắc gọi là Chạp ông Công, người miền Nam gọi cách cụ thể hơn là ngày đưa ông Táo về Trời. Tích của Táo quân được ghi lại như sau:
Xuân sang thì Tết đến, điều tất nhiên – dù muốn hay không. Nhưng trước ngày Tết, 23 tháng Chạp, dân gian có tục lệ “đưa Táo về Trời” để trình báo sự đời cho Ngọc Hoàng. Kitô giáo không có “tục lệ” này, nhưng việc Táo về Trời gợi cho Kitô hữu chúng ta nhớ tới Nước Trời, Thiên Đàng – nơi mà ai cũng mong ước.
Xuân về, Tết đến, không thể không đề cập lời chúc Tết. Những ngày cuối năm, tôi chợt nhớ tới thi phẩm “Chúc Tết”, một bài thơ Xuân nổi tiếng của cụ thi sĩ Tú Xương (Trần Tế Xương, 1870-1907), một “chuyên gia” trào lộng, nhưng cuộc đời lại quá đỗi lận đận, đời đen như mõm chó, như trong bài “Thi Hỏng”, ông đã than thở:
Gà là gia cầm được nuôi phổ biến từ xưa, cung cấp thịt, trứng, lông ... nên ca dao cũng rất thân thuộc với hình ảnh loài vật rất dễ mến này.
Cuộc đời có nhiều cái hẹn, đủ loại hẹn, đủ mức hẹn. Có người đúng hẹn, có người lỗi hẹn (lỡ hẹn), dù khách quan hay chủ quan. Tất nhiên ai cũng muốn đúng hẹn, và lỗi hẹn thì ai cũng cảm thấy buồn, nhưng có lẽ cái buồn mênh mang và khó tả nhất là “lỗi hẹn mùa Xuân”.
SInh ra đã khóc, báo hiệu cuộc sống sẽ là một chuỗi dài đau khổ. Vì đau khổ mà người ta miệt mài đi tìm hạnh phúc.
Mùa Xuân là mùa yêu thương, mùa đoàn tụ, mùa muôn hoa khoe sắc, mùa cây cối đâm chồi nảy lộc,...
Cứ mỗi độ Xuân về, Tết đến, chúng ta thấy chữ PHÚC xuất hiện trên các Thiệp chúc Tết, trên tờ lịch đầu năm, tại các cửa tiệm buôn bán, … Vậy PHÚC là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu.
Dù buồn hay vui, dù sướng hay khổ, dù khóc hay cười, dù thánh thiện hay tội lỗi, dù tiêu cực hay tích cực, dù muốn dù không,… chắc chắn ai cũng phải đón Xuân – vì Xuân vẫn về, Tết vẫn đến, không sai một giây, không gầy một chút.
Nói đến “Kiếp Đỏ Đen” là nói về chuyện cờ bạc, nói đến những người có máu “ăn thua đủ”, những người họ hàng gần với “bác thằng bần”.
Sách Huấn ca gọi con người là “kiếp khốn khổ”: “Kể từ khi từ lòng mẹ sinh ra cho đến lúc trở về lòng đất mẹ, mang thân phận con người, ai cũng canh cánh bên lòng một nỗi lo, là con cháu Ađam, nợ phong trần đương nhiên phải trả.
Mừng Xuân
Tiệc vui nào cũng cần có chút rượu cho thêm mặn nồng tình nghĩa, thêm cởi mở thân thiện, thêm hòa đồng,… Tiệc Xuân mà không có chút rượu thì còn gì là Xuân! Người ta có thể say (đôi khi cũng nên say) nhưng không nên sa đà hoặc nghiện ngập, vì say chút men rượu ngày Tết là say men tình Xuân, say men tình nghĩa, và trao nhau những lời chúc Xuân tốt lành nhất.
Ngày Xuân là thời gian thảnh thơi, người ta có thời gian đi thăm nhau và chúc nhau những điều tốt lành nhất, và thường có chút quà biếu nhau để chia sẻ niềm vui Xuân, gọi là quà Tết. Đó cũng là một cách lì xì.
Năm cũ qua, năm mới đến; mùa Đông đi, mùa Xuân về. Xuân là Tết. Mọi thứ đều khác lạ, có nhiều cảm xúc và có nhiều điều để nói – cả đời thường và tâm linh…
Khi thương tiếc Thành Giêrusalem, Chúa Giêsu đã nhắc tới sự đoàn tụ: “Giêrusalem, Giêrusalem! Ngươi giết các ngôn sứ và ném đá những kẻ được sai đến cùng ngươi! Đã bao lần Ta muốn tập hợp con cái ngươi lại, như gà mẹ tập hợp gà con dưới cánh, mà các ngươi không chịu” (Mt 23:37; Lc 13:34).
Mùa Xuân là mùa yêu thương, mùa đoàn tụ, mùa muôn hoa khoe sắc, mùa cây cối đâm chồi nảy lộc,...