Dĩ nhiên, người ta không thể làm vui lòng tất cả mọi người. Thêm nữa đừng quên là sự thật đôi khi rất khó được chấp nhận. Nhưng diễn tả một quan điểm khó khăn và hoàn toàn thiếu đức ái là hai chuyện khác nhau.
Ngày 4 tháng 8 là ngày kính Thánh Gioan-Maria Vianê (Jean-Marie Vianney) thường được biết qua tên Cha xứ Ars, cha chết vì kiệt sức ngày 4 tháng 8 năm 1859. Năm 1929 Đức Giáo hoàng Piô XI phong cha là Thánh Bổn Mạng của các cha xứ trên toàn cầu.
Ngày nay, loan báo Tin Mừng qua mạng xã hội Facebook là một cách truyền thông niềm tin hữu hiệu mà nhiều bạn trẻ hướng đến.
Sáng 27/7/2017 tại nhà thờ Lương Hòa Hạ, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An, lễ Giỗ đầu Linh Mục Phêrô NGUYỄN CÔNG DANH, nguyên chánh xứ Thị Nghè, Linh Giám Senatus – LegioMariae Việt Nam, Chủ Tịch UBĐKCGVN và TPHCM đã được cử hành long trọng với sự hiện diện của hàng trăm giáo dân từ các giáo xứ Thị Nghè, Mẫu Tâm, Martino, Xóm Chiếu(TPHCM),
Thông điệp Laudato Si’ lấy tên từ bài ca của Thánh Phanxicô Assisi: “Laudato sí, mí Signore” (Lạy Chúa của con, chúc tụng Chúa). Bài ca đã nhắc đến trái đất là “ngôi nhà chung” của nhân loại: “cũng như người chị của chúng ta, chúng ta chia sẻ cuộc sống với chị ấy, và như người Mẹ tươi đẹp đón nhận chúng ta trong vòng tay của Mẹ” (Laudato sí-1).
Có thể nói đại đa số giáo dân (GD) khi đến tham dự Thánh lễ đều chú tâm về bài giảng (BG) của linh mục (LM). Một Thánh lễ mà không có bài giảng thì như một bữa ăn ngon nhưng còn thiếu một món gì đó! Và như những thực khách “sành điệu”, người GD ngày nay luôn kỳ vọng các vị LM, các nhà giảng thuyết sẽ cung cấp cho họ những món ngon, mới, lạ, thích hợp...
Hằng năm, cứ vào những ngày cuối tháng sáu, mọi Đền Thờ, mọi Nhà Thờ, mọi cộng đoàn DCCT trên khắp thế giới, cách riêng tại Việt Nam lại rộn ràng với những sinh hoạt mừng kính bức Linh Ảnh Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp. Năm 2016, Hội DCCT đã tổ chức mừng 150 năm kỷ niệm ngày Đức Thánh Cha Pio IX trao bức Linh Ảnh này cho Hội Dòng với lời nhắn nhủ: “Hãy làm cho mọi người biết Mẹ”.
Câu chuyện khá hấp dẫn trong cuộc đời của Elia mà có lẽ nhắc đến thì mọi người sẽ nhớ ra lòng quảng đại của bà góa : Thời Êlia, khi Thiên Chúa làm hạn hán trên đất nước Do Thái để phạt vua tôi của nước này, vị ngôn sứ được lệnh Chúa tạm lánh sang xứ Sarepta. Ở đó, Êlia gặp một phụ nữ đầy lòng tin cậy vào lời hứa của Chúa. Bà đã dâng chút bột và dầu ít ỏi làm bánh nuôi ngôn sứ. Lương thực còn lại để nuôi sống gia đình, bà đã giúp Êlia. Bà góa có tấm lòng quảng đại nên Chúa đã chúc phúc cho bà: “Hũ bột đã không vơi, vò dầu đã chẳng cạn, đúng như lời Đức Chúa đã dùng ông Êlia mà phán”.
Đức Phanxicô nổi bật về tính đơn giản và thanh đạm. Nhưng thời trang nước Ý nổi tiếng về nghệ thuật may mặc, giày dép, kể cả một số người may mặc và đóng giày cho nhiều triều giáo hoàng đã có chút hoài niệm về một thời huy hoàng ngày xưa!
Sách kỷ niệm 90 năm cuộc đời Đức Bênêđictô XVI, Joseph Ratzinger-Benoỵt XVI. Các hình ảnh của một cuộc đời
Thánh Antôn Pađua chắc chắn là vị thánh được tôn kính nhiều nhất thế giới, nhưng bạn có biết vì sao không?
Các câu nói này sẽ giúp chúng ta rất nhiều chứ không phải chỉ giúp chúng ta tìm… chìa khóa!
Giáo hội đã dành cả tháng 6 để kính tình yêu của Chúa Giêsu, tháng 6 cũng là tháng đỉnh cao về lòng sùng kính và tôn sùng Thánh Tâm Chúa.
Thời khắc hè về thật đẹp ! Hoa phượng nở và những chú ve réo gọi báo hiệu thời khắc nghỉ ngơi sau những tháng ngày dùi mài kinh sử. Trẻ cắp sách đến trường thở phào nhẹ nhõm vì đã trôi qua những ngày lao đao vất vả với nhiều con chữ.
Hơn 2000 năm trước, có một người đã “cúi xuống” từ trời cao để cứu nhân loại tội tình :
Trên đồi cao trong gió lao xao gọi lời tình yêu.
Giêsu gục ngã treo thân thập giá giang cánh tay ôm tội đọa đầy.
Ước mong rằng, mỗi người chúng ta đều ý thức trách nhiệm của mình trong việc đào tạo ơn gọi linh mục và tu sĩ để Giáo hội ngày càng có nhiều linh mục và tu sỹ như lòng Chúa mong muốn.
Có thể nói, dẫu rằng âm thầm nhỏ bé nhưng khi biết được chàng bác sĩ mang cái tên thân thương Nguyễn Viết Chung ai ai đều cảm nhận đó là một cuộc đời hay đúng hơn là một ơn gọi đặc biệt. Sau một thời gian tìm hiểu, tu học, Nguyễn Viết Chung được “thay tên đổi dạ”.