Cuộc sống :

Chủ nhật - 04/07/2021 14:22
Cuộc sống :
Danh lợi là động lực khiến một người sản sinh ra chí tiến thủ. Nhưng phải hiểu được rằng, một người chỉ có vượt qua danh lợi, không bị danh lợi ràng buộc mới có thể thực sự đạt được thành tựu, có cuộc sống an nhiên hạnh phúc thật sự.
Danh lợi là động lực khiến một người sản sinh ra chí tiến thủ. Nhưng phải hiểu được rằng, một người chỉ có vượt qua danh lợi, không bị danh lợi ràng buộc mới có thể thực sự đạt được thành tựu, có cuộc sống an nhiên hạnh phúc thật sự.
Trong cuộc sống của chúng ta ai ai cũng muốn trở thành một người thanh đạt có danh tiếng. Nhưng cũng không ít người vì mong cầu có được chức vị mà bất chấp mọi thủ đoạn để hạ bệ người khác, chạy chức chạy quyền, còn khi không đạt được mục đích thì buồn chán, sống đố kỵ, ghen ghét với người khác.
Hầu hết hiện nay người ta suy nghĩ về danh lợi rất nặng, khi chiếm được thì dạt dào đắc ý, khi không chiếm được liền nản lòng thoái chí. Lại có những người vì danh lợi mà không từ một thủ đoạn nào, người như thế sẽ khiến người khác xem thường, khinh bỉ.
Cổ nhân có câu: “Người sống vì danh suốt đời ôm hận”. Khi có quyền, có danh thì kiêu căng ngạo mạn, khi không còn quyền thì chán nản, thấp thỏm thở dài; khi tại vị thì ngông cuồng tự cao tự đại; khi thoái vị thì tinh thần suy sụp.
Cũng có có những người cả đời chuyên tâm làm việc của mình, xem danh lợi nhạt như nước, nhẹ như lông hồng, xem trách nhiệm nặng như núi. 
Rửa tai Danh lợi
Ngày xưa vua Nghiêu có chín người con trai, nhưng xét tánh tình không người nào hiền đức, vua Nghiêu sợ nếu để con mình nối ngôi trị Thiên hạ sẽ ly loạn, vì vậy vua Nghiêu đi khắp thiên hạ tìm người hiền để nhường ngôi. Ngày kia, vua Nghiêu đi đến chân núi thấy một người cầm chiếc bầu nhỏ đang múc nước dưới khe.
Vua Nghiêu liền hỏi: – Ngươi làm gì vậy?
Hứa Do nói:
– Tôi ngán cuộc nơi ô trọc nên lánh mình một cõi, tìm thú thanh nhàn, không màng lợi danh, đói ăn trái cây, khát uống nước suối giữ mình trong sạch cho mãn kiếp thời thôi.
Vua Nghiêu nghe mừng thầm nghĩ rằng người không ham phú quí, không ưa lợi danh chính thật người hiền, nếu truyền ngôi cho thế nào thiên hạ cũng được thái bình, Nghĩ như vậy vua Nghiêu nói:
– Trẫm thật là vua Nghiêu, giả thường dân đi tìm người hiền đức để nhường ngôi. Vậy ngươi là bậc hiền đức, hãy theo trẫm về triều thay Trẫm trị thiên hạ.
Hứa Do vốn không màng danh lợi, lại không thích công danh, nghe vua Nghiêu nói như vậy tuy làm thinh không đám cãi, nhưng lòng giận lắm, đập nát cái bầu, rồi bịt chặt hai tai, cong lưng chạy riết đến bến sông, vốc nước rửa tai mãi. Giữa lúc đó có Sào Phủ cho trâu đến bến sông cho uống nước, thấy Hứa Do rửa tai mãi, không hiểu vì cớ gì, hỏi:
– Tai anh dính vật gì dơ lắm sao mà rửa mãi vậy?
Hứa Do đáp:
– Vừa rồi tôi gặp vua Nghiêu bảo tôi về triều để truyền ngôi. Tôi nghe tiếng danh lợi dơ tai quá nên chạy đến đây mà rửa. Nhưng rửa đã lâu mà tiếng ấy vẫn còn văng vẳng, chưa hết.
Sào Phủ nghe nói liền dắt trâu lên trên dòng nước cho uống.
Hứa Do hỏi:
– Sao anh không cho trâu uống nước tại bến như thường lệ.
Sào Phủ nói: – Tai anh dơ lắm sợ trâu tôi uống dơ miệng.
Trong cuộc sống, danh lợi là động lực khiến một người sản sinh ra chí tiến thủ. Nhưng phải hiểu được rằng, một người chỉ có vượt qua danh lợi, không bị danh lợi ràng buộc mới có thể thực sự đạt được thành tựu.
Lão Tử từng nói “Không tranh với đời thì thiên hạ không ai tranh giành với mình”, người xưa trọng đức hành thiện, người có đức lớn thì được thiên hạ, có cả thiên hạ mà cố nhường cho người là lạ.
Bởi người xưa hiểu thấu danh lợi nó hãm hại người ta dễ làm cho mất hết liêm sỉ, mất hết tương lai, có thể gây tổn Đức hại mệnh, chả bù cho những phường tham danh, trục lợi thường say mê danh lợi, thậm chí đến chết vẫn không buông.
Trong xã hội ngày nay, người thực sự không màng danh lợi là rất ít, mà người một mực truy đuổi danh lợi là rất nhiều. Một người nếu quá xem trọng danh lợi thì sẽ khiến cho dục vọng vật chất và nhu cầu bản năng tùy tiện tăng lên. 
Ngược lại người biết đủ sẽ không màng danh lợi, có mất mát cũng không bao giờ thấy tiếc nuối, ân hận!.
Nguồn câu chuyện: Dựa theo “Phong thần diễn nghĩa”.
Đăng Đỉnh biên tập
 

Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá

Xếp hạng: 5 - 1 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết
LIÊN KẾT WEB SITE

Các Giáo Phận

Giáo phận Bà Rịa
Giáo phận Ban Mê Thuột
Giáo phận Bắc Ninh
Giáo phận Bùi Chu
Giáo phận Cần Thơ
Giáo phận Đà Lạt
Giáo phận Đà Nẵng
Giáo phận Hải Phòng
Tổng Giáo phận Huế
Giáo phận Hưng Hóa
Giáo phận Kon Tum
Giáo phận Lạng Sơn
Giáo phận Long Xuyên
Giáo phận Mỹ Tho
Giáo phận Nha Trang
Giáo phận Phan Thiết
Giáo phận Phát Diệm
Giáo phận Phú Cường
Giáo phận Qui Nhơn
Giáo phận Thái Bình
Giáo phận Thanh Hóa
Tổng Giáo phận TP HCM
Giáo phận Vinh
Giáo phận Vĩnh Long
Giáo phận Xuân Lộc

Các Giáo Phận

Giáo phận Bà Rịa
Giáo phận Ban Mê Thuột
Giáo phận Bắc Ninh
Giáo phận Bùi Chu
Giáo phận Cần Thơ
Giáo phận Đà Lạt
Giáo phận Đà Nẵng
Giáo phận Hải Phòng
Tổng Giáo phận Huế
Giáo phận Hưng Hóa
Giáo phận Kon Tum
Giáo phận Lạng Sơn
Giáo phận Long Xuyên
Giáo phận Mỹ Tho
Giáo phận Nha Trang
Giáo phận Phan Thiết
Giáo phận Phát Diệm
Giáo phận Phú Cường
Giáo phận Qui Nhơn
Giáo phận Thái Bình
Giáo phận Thanh Hóa
Tổng Giáo phận TP HCM
Giáo phận Vinh
Giáo phận Vĩnh Long
Giáo phận Xuân Lộc
CÁC DÒNG TU 
Dòng Chúa Cứu Thế VN 
Dòng Đồng Công (Hoa Kỳ) 
Dòng Ngôi Lời 
Dòng Chúa Cứu Thế (Hoa Kỳ) 
Dòng Thánh Tâm Huế 
Dòng Lasan 
Tỉnh Dòng Đa Minh VN 
Dòng Con Đức Mẹ Phù Hộ 
Dòng Tên Việt Nam 
Dòng Phanxicô VN 
Giáo Hoàng Học Viện Piô X ( Đà Lạt ) 
Đại Chủng Viện Huế 
Đại Chủng Viện Vinh Thanh - GP Vinh 
Đại Chủng Viện Xuân Lộc 
Dòng Thánh Thể 
Dòng Phan Sinh Thừa Sai Đức Mẹ 
Đan Viện Biển Đức Thiên Tâm (Hoa Kỳ)
Dòng Con Đức Mẹ Vô Nhiễm Huế 
Dòng Mến Thánh Giá LA (gốc Phát Diệm) 
Dòng Đức Mẹ Trinh Vương 
Dòng Anh Em Đức Mẹ Lên Trời 
Dòng Đaminh Tam Hiệp 
Dòng Don Bosco 
Tu đoàn Tông Đồ Giáo Sĩ Nhà Chúa 
Dòng Thừa Sai Đức Tin VN 
Liên hiệp bề trên thượng cấp VN 
Dòng Nữ Tử Thánh Phaolô 
Dòng Đồng Công (Việt Nam) 
Dòng Chúa Thánh Thần 
Dòng Thừa Sai Bác Ái Chúa Kitô 
Dòng Truyền Giáo Thánh Carôlô - Scalabrini 
Dòng Con Đức Mẹ Vô Nhiễm Huế
Lời Chúa Hằng Ngày
Radio Công Giáo

 
Hằng Ngày

 


 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây