CÁI TẾT NHIỀU CẢM XÚC

Thứ ba - 09/02/2021 02:17
2
2
Có lẽ chưa bao giờ cái Tết nó đến với nhiều cung bậc, nhiều cảm xúc như cái Tết này.
Có lẽ chưa bao giờ cái Tết nó đến với nhiều cung bậc, nhiều cảm xúc như cái Tết này.
Những đợt giãn cách xã hội như đã đi vào lòng người và để lại bao điều đau khổ. Bao nhiêu công việc làm ăn, bao nhiêu dự định đã dừng lại vì không ai học được chữ ngờ.
Cứ ngỡ rằng những lần ngăn cách như thế là quá đủ với cuộc sống thăng trần rồi. Nay, những ngày gần Tết thì tin xấu, tin không vui cứ vội về.
Ở cái vùng quê nghèo êm ả đây bị phá vỡ hơn một tuần khi đối diện với 2 người từ miền xa về ăn cưới. Khởi đi từ đó, không chỉ là giãn cách, không chỉ là cách ly nữa mà là phong tỏa. Nếu như cách ly, người ta trình báo về y tế và có thể tiếp tục lên đường. Nhưng không, khi lệnh phong tỏa ban ra thì coi như ai ở yên nấy.
Ngày mỗi ngày, tin dữ và tin xấu một gia tăng.
Sài Thành tưởng chừng như êm ả nhưng rồi cũng "dậy sóng". Nhiều khu vực đã bị cách ly và phong tỏa để tránh dịch bệnh lây lan.
Nhiều người thân quen đã bằng cách này cách khác thăm hỏi tình hình nơi ở.
Chiều cũng như sáng nay chạy một vòng quanh phố thị. Nỗi buồn như phủ kín cái thị xã vốn dĩ đã nghèo và đơn sơ lẻ bóng vì kinh tế eo hẹp. Vốn dĩ eo nẹp này còn phải hẹp hơn vì tác hại của con virus quá lớn.
Nếu như mọi năm thì giờ này các sân bay, các khu vui chơi giải trí và nhất là khu du lịch ở các nước phụ cận đã kín người. Người ta đã lên chương trình hay kế hoạch cho những kỳ nghỉ dài sau nhữg năm tháng mệt nhọc. Năm nay, tất cả mọi dự định ấy như khôngc òn.
Nhiều người cảm thán, nhiều người hoang mang, nhiều người âu lo về cái Tết gần kề. Bản thân tôi không lo về cái Tết cho bằng những ngày trong và sau Tết. Bởi đơn giản, cái khó khăn đang chờ đón biết bao nhiêu gia đình ở phía trước nhất là với những người nghèo.
Có lẽ nhiều người cũng sẽ tự hỏi rằng Thiên Chúa đang ở đâu trong cơn dịch bệnh ? Tại sao Chúa im lặng ? Tại sao Chúa lại để cho những tai ương xảy ra như thế này ? ...
Phận làm người, ta có quyền chất vấn. Thế nhưng rồi trong cõi lặng thâm sâu của tâm hồn, có khi nào ta tự hỏi rằng con người sống như thế nào với Thiên Chúa.
Phật đã bỏ loài người ? Chúa đã bỏ loài người chăng ?
Không! Chính con người đã loại trừ Thiên Chúa. đã khước từ Thiên Chúa và dửng dưng với nhau. Chính vì dửng dưng và gian ác để rồi dịch bệnh phát xuán tự tâm xấu của con người chứ không phải đến từ Thiên Chúa hay thiên nhiên.
Con người nhân cơ hội này có thời gian, có cõi lặng để nhìn lại cung cách sống của mỗi người. Chính khi con người dửng dưng, con người không quan tân, con người không biết nghĩ cho người khác để rồi dịch bệnh cứ lan tràn. Nếu như con người biết trân quý mạng sống của mình và người đồng loại thì con người sẽ chung tay để loại trừ tác hại đang lây tràn.
Biết đâu được qua biến cố này, con người sẽ xích lại gần nhau hơn, sẽ yêu thương và quan tâm chăm sóc nhau hơn. Thay vì sống dửng dưng thì con người biết sẽ chia và đồng hành cùng với người khác hơn trong sự quan tâm và lo láng.
Nhhững ngày tháng cũ đang trôi qua thật nặng nề chua xót. Biết nói gì đây trước cảnh khó khăn ở phía trước. Lòng nguyện thầm cho cơn dịch bện qua đi để cuộc sống con người trở về với bình thường như trước.
Với tôi, chẳng buồn hay chẳng màng gì cái Tết cả. Tết chả là gì cả, Tết chỉ là giao thời, chỉ là thời khắc thiêng liêng để ta tạ ơn Chúa cũng như tạ lỗi với Chúa năm cũ đã qua với bao hồng ân và thiếu sót. Kèm theo đó là xin Chúa chúc lành và thánh hóa cho năm mới sắp đến mà thôi. Chả bận lòng phải ăn gì, uống rượu chi hay phải làm điều gì đó. Thường kỳ đã là như thế chứ chả phải đến năm nay. Năm nay lòng lại buồn hơn khi nhìn vào thực trạng của ccuộc sống. Dẫu chả có gì và cũng chả làm được gì cho người nghèo nhưng hình ảnh, nhưng cuộc sống khó khăn đang như muốn ôm chầm lấy cuộc đời của họ.
Biết ra sao ngày sau ? Thôi thì lại tiếp tục trao vào tay Chúa một năm mới với trào tràn cảm xúc bởi còn sống là con su nghĩ, còn sống là còn bận tâm. Chả phải bận tâm cho mình mà là bận tâm cho những anh chị em nghèo không may măn.
Chiều những ngày cuối năm cũ
Lm. Anmai. CSsR

Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá

Xếp hạng: 5 - 1 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

LIÊN KẾT WEB SITE

Các Giáo Phận

Giáo phận Bà Rịa
Giáo phận Ban Mê Thuột
Giáo phận Bắc Ninh
Giáo phận Bùi Chu
Giáo phận Cần Thơ
Giáo phận Đà Lạt
Giáo phận Đà Nẵng
Giáo phận Hải Phòng
Tổng Giáo phận Huế
Giáo phận Hưng Hóa
Giáo phận Kon Tum
Giáo phận Lạng Sơn
Giáo phận Long Xuyên
Giáo phận Mỹ Tho
Giáo phận Nha Trang
Giáo phận Phan Thiết
Giáo phận Phát Diệm
Giáo phận Phú Cường
Giáo phận Qui Nhơn
Giáo phận Thái Bình
Giáo phận Thanh Hóa
Tổng Giáo phận TP HCM
Giáo phận Vinh
Giáo phận Vĩnh Long
Giáo phận Xuân Lộc

Các Giáo Phận

Giáo phận Bà Rịa
Giáo phận Ban Mê Thuột
Giáo phận Bắc Ninh
Giáo phận Bùi Chu
Giáo phận Cần Thơ
Giáo phận Đà Lạt
Giáo phận Đà Nẵng
Giáo phận Hải Phòng
Tổng Giáo phận Huế
Giáo phận Hưng Hóa
Giáo phận Kon Tum
Giáo phận Lạng Sơn
Giáo phận Long Xuyên
Giáo phận Mỹ Tho
Giáo phận Nha Trang
Giáo phận Phan Thiết
Giáo phận Phát Diệm
Giáo phận Phú Cường
Giáo phận Qui Nhơn
Giáo phận Thái Bình
Giáo phận Thanh Hóa
Tổng Giáo phận TP HCM
Giáo phận Vinh
Giáo phận Vĩnh Long
Giáo phận Xuân Lộc
CÁC DÒNG TU 
Dòng Chúa Cứu Thế VN 
Dòng Đồng Công (Hoa Kỳ) 
Dòng Ngôi Lời 
Dòng Chúa Cứu Thế (Hoa Kỳ) 
Dòng Thánh Tâm Huế 
Dòng Lasan 
Tỉnh Dòng Đa Minh VN 
Dòng Con Đức Mẹ Phù Hộ 
Dòng Tên Việt Nam 
Dòng Phanxicô VN 
Giáo Hoàng Học Viện Piô X ( Đà Lạt ) 
Đại Chủng Viện Huế 
Đại Chủng Viện Vinh Thanh - GP Vinh 
Đại Chủng Viện Xuân Lộc 
Dòng Thánh Thể 
Dòng Phan Sinh Thừa Sai Đức Mẹ 
Đan Viện Biển Đức Thiên Tâm (Hoa Kỳ)
Dòng Con Đức Mẹ Vô Nhiễm Huế 
Dòng Mến Thánh Giá LA (gốc Phát Diệm) 
Dòng Đức Mẹ Trinh Vương 
Dòng Anh Em Đức Mẹ Lên Trời 
Dòng Đaminh Tam Hiệp 
Dòng Don Bosco 
Tu đoàn Tông Đồ Giáo Sĩ Nhà Chúa 
Dòng Thừa Sai Đức Tin VN 
Liên hiệp bề trên thượng cấp VN 
Dòng Nữ Tử Thánh Phaolô 
Dòng Đồng Công (Việt Nam) 
Dòng Chúa Thánh Thần 
Dòng Thừa Sai Bác Ái Chúa Kitô 
Dòng Truyền Giáo Thánh Carôlô - Scalabrini 
Dòng Con Đức Mẹ Vô Nhiễm Huế
Lời Chúa Hằng Ngày
Radio Công Giáo

 
Hằng Ngày

 


 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây