Giữa những tất bật của cuộc sống, thình thoảng người ta cũng nên dừng lại để nhìn về quá khứ. Mọi quá khứ đều có thể chứa đựng những vui buồn, được-mất hoặc hạnh phúc-khổ đau… nhưng cũng có những điều hết sức bình dị mà vẫn đem lại cho ta cảm giác hài lòng.
Valentine's Day (ngày 14/2) đã trở thành một ngày lễ quan trọng, đặc biệt là đối với các đôi tình nhân. Đây là ngày cả thế giới tôn vinh tình yêu lứa đôi.
Mở Kinh Thánh để tìm Lời Chúa dạy, giúp bản thân suy niệm và cầu nguyện trong giờ khắc chấm dứt năm cũ. Lòng nghe Chúa nói:
Tết Nguyên Đán đến. Lợn (Kỷ Hợi) sẽ được cậu Chó (Mậu Tuất) bàn giao công việc dân gian trong 12 tháng năm mới.
Có một mẩu chuyện “tiếu lâm” như sau :
“Linh” của một con lợn bị giết trên dương thế…tìm đến Diêm Vương…để kêu “oan” …
Diêm Vương hỏi:
Tết với người Công Giáo Việt Nam là một ngày lễ lớn. Dù không phải là Lễ Trọng của Hội Thánh, nhưng trong tinh thần Hội nhập văn hóa, Hội Thánh cũng hòa nhập với Giáo hội địa phương, nên Hội đồng Giám Mục Việt Nam cũng được Tòa Thánh cho phép soạn nghi thức lễ, ý lễ riêng cho 3 ngày Tết
Con Heo, còn gọi là con Lợn, không hề xa lạ với mọi người – dù thuộc dân tộc nào trong cộng đồng nhân loại, có nghĩa là nó rất “quen thuộc” và “thân thiết” với con người, thế nên cũng có nhiều câu chuyện về con vật này – cả tốt và xấu. Trong văn hóa, con Heo còn được gọi bằng các tên khác như chú ỉn, cậu hợi, lão trư.
Bây giờ là buổi chiều cuối năm, nắng vàng rơi rụng, làm cho những ý nghĩ xám xịt cứ lãng đãng trong đầu óc gã, khiến cho gã phải thờ dài thườn thượt như người xưa :
Trong các lễ tiết, tết Nguyên Đán được mừng một cách “hoành tráng” nhất. Người đón tết một cách nồng nàn, người ta đợi tết một cách trịnh trọng và người vui tết một các náo nhiệt hân hoan. Trong bài này, xin dựa vào cuốn “Tín ngưỡng Việt Nam” của Toan Ánh, để đưa ra một vài phong tục trong dân gian về ngày tết, rồi cùng với những ghi nhận cá nhân, sẽ điểm qua những cố gắng của Giáo Hội trong chiều hướng hội nhập vào những sinh hoạt của cộng đồng dân tộc trong dịp vui mừng này.
Hàn Mặc Tử là nhà thơ tài hoa nhưng đoản thọ. Oâng để lại cho đời không nhiều thi phẩm nhưng tác phẩm nào của ông cũng thật đáng trân trọng.
Nói về tuổi tác, thì mỗi người có một quan niệm riêng. Người thì nhấn mạnh đến cái “hình dong” bên ngoài. Kẻ thì nhấn mạnh đến cái “tâm tính” bên trong:
Khi bắt đầu ngồi lên chiếc xe dù do chính mình cầm lái, hay ngồi phía sau một ai, có bao giờ bạn cảm nhận rờn rợn một nỗi sợ, vì bất chợt một ý nghĩ "khờ dại" lóe lên: Có thể tôi sẽ không bao giờ đến được nơi tôi muốn đến...?
Như mọi người đều biết và đã biết : 3 tháng 12 năm 2018, tại Nhà Thờ Chính Tòa Hà Nội, Đức Tổng Giám Mục Phêrô Nguyễn Văn Nhơn tạ từ mọi người để khép lại sứ vụ giám mục của Đức Cha.
Những ngày chuẩn bị cho Lễ Giáng Sinh, có dịp thăm thú đất nước Hoa Kì mình mới cảm nghiệm được tâm tình của người xa xứ. Tại miền đất được tiếng là nắng ấm Cali, nhưng lần đầu tiên mình mới có được cảm xúc của mùa đông xa xứ với: “Đêm đông lạnh lẽo Chúa sinh ra đời” qua lời bài Thánh ca bất hủ “Hang Belem” của Nhạc sư Hải Linh. Càng thấm thía với bài “Đêm Đông” cùa nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương:” Đêm đông ta lê bước chân phong trần tha hương. . .” mà cảm thán với những người homeless (những kẻ không nhà ) : “Có ai thấu tình cô lữ đêm đông không nhà ?” .
Trong những điều ta thường được nghe là ngày lễ Giáng Sinh trước đây vốn là một ngày lễ ngoại giáo, tức ngày thờ thần mặt trời. Nhưng Thánh Gioan Kim Khẩu cho rằng nói như thế là không đúng vì quả tình ngày 25 tháng Mười Hai là ngày sinh của Chúa Giêsu.
Đêm thứ Năm, 20 tháng 12, có thể nói là đêm trắng đêm của Đại Hải bởi lẽ đêm hôm nay ...
Ai ai cũng biết điện rất nguy hiểm và nếu như đến gần có khi phải chết vì nó. Chính vì lẽ đó, ai ai cũng cảnh giác để không phải chết vì nó.
Hơn sáu tháng sống chết với chiến trường và giữ vững được Kontum, đầu tháng 10 1972, đơn vị tôi được kéo về Pleiku dưỡng quân và bổ sung quân số. Đây là phần thưởng đặc biệt dành cho một đơn vị đã tạo nên kỳ tích trong trận chiến đẫm máu để có một “Kontum Kiêu Hùng”.
Thật đau buồn khi nghe giáo dân và nhất là người trẻ thường than phiền về cha xứ. Đại loại như cha rượu chè nóng tính; cha toàn nhắc đến tiền bạc, chính trị trong bài giảng, hoặc cha xa cách con chiên. Hàng hà câu chuyện người ta cứ râm ran nói tiêu cực về cha. Không dừng lại ở đó, nhiều giáo dân, cả giới trẻ cũng tỏ ra chống đối cha xứ. Cao trào là họ không đi lễ và tỏ vẻ nói xấu Hội Thánh. Vân vân và vân vân. Bạn nghĩ sao khi Đức hồng y Nguyễn Văn Thuận chỉ ra những nguyên nhân sau: “Đối với Hội Thánh, không ai tự nhiên có ý phản bội vì phản bội. Nhưng thường có ba trường hợp người ta lâm vào thế phản bội: 1) Khi kẹt vấn đề tiền tài, tình cảm. 2) Khi bất mãn vì tham vọng. 3) Khi sợ cực, sợ đau, sợ chết.” (Đường Hy Vọng, số 262).
Mới sáng sớm, chưa kinh hạt, một tin nhắn xem ra bàng hoàng, bất ngờ từ một số máy lạ. Coi như là “huấn từ” hay “huấn đức” của ai đó dành cho mình nhân ngày kỷ niệm mừng Ngày Nhà Giáo đến với mình chăng ?
HHTM TGP Sàigòn Tổ chức Hội Thi Thánh Ca Chủ đề “ĐẾN VỚI CHÚA GIÊSU NHỜ MẸ MARIA” tại thánh đường GX Sao Mai Hạt Chí Hòa Lúc 19g00 Ngày 28-05-2017. Mừng Kính 100 năm Đức Mẹ Hiện ra tại FATIMA.